Rolex Super Fake dây đeo mạ vàng dù đẹp và sang đến đâu cũng có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố xung quanh. Cách bảo quản chúng có khó không? Theo dõi thông tin chúng tôi chia sẻ ngay sau đây để có câu trả lời chính xác và bỏ túi nhiều mẹo hữu ích nhé!
Dây đeo Rolex Super Fake mạ vàng có bền không?
Rolex dòng Super Fake là tập hợp các phiên bản Rolex nhái giống Rolex Real đến >95%. Ngoại hình, chất lượng cũng như giá thành thuộc về phân khúc đồng hồ Fake cao cấp được yêu thích nhất trên thị trường. Dây đeo đồng hồ vì thế nếu mạ vàng cũng sử dụng loại vàng 18k chuẩn quốc tế với 75% vàng nguyên chất. Các phụ liệu đi kèm có thể là bạc, đồng… Công nghệ mạ PVD tiên tiến, hiện đại, không những tạo nên lớp mạ mượt mà, tinh xảo mà còn đảm bảo độ bám tốt, hạn chế tác động của môi trường. Độ bền do đó cao hơn bình thường gấp nhiều lần. Nếu chủ nhân biết cách bảo dưỡng thì có thể giữ được vài năm liền.
Mẹo bảo quản dây đeo mạ vàng của Rolex Super Fake
Tuy được đánh giá khá cao về tuổi thọ, lớp vàng mạ trên dây đeo Rolex Super Fake vẫn có thể bị trầy xước, đen nhám vì nhiều nguyên nhân hoặc thời gian sử dụng quá dài. Để bảo quản bộ phận này, chuyên gia tư vấn nên hiểu rõ 3 vấn đề như sau:
MỘT SỐ MẠ VÀNG CỰC BỀN:
1. Bảo vệ lớp mạ vàng mới mua
Khi đặt mua đồng hồ Rolex phiên bản Super Fake, bạn có thể tự mua hoặc đem đến cửa tiệm trang sức, nhờ thợ hoàng kim phủ lên bề mặt dây đeo mạ vàng 1 lớp bảo vệ. Lớp phủ này là thực tế là một loại chất lỏng trong suốt, ví dụ dễ hiểu thì tương tự như sơn móng tay. Công dụng chính của nó là bảo vệ lớp mạ vàng khỏi hơi nước như mồ hôi cổ tay, góp phần giữ cho lớp mạ luôn sáng đẹp như mới.
2. Lưu ý trong quá trình sử dụng
– Đồng hồ tiếp xúc quá nhiều với môi trường bên ngoài như khói bụi, nắng mưa,… sẽ dễ hay màu hơn nên cần tránh hoặc che chắn cẩn thận.
– Không cho đồng hồ tiếp xúc với bất kỳ loại mỹ phẩm hay hoá chất nào như xà phòng, bột giặt, nước hoa, kem phấn… Hãy tháo nó ra khi đi tắm giặt, trang điểm,…
– Hạn chế đeo đồng hồ khi tham gia vào các hoạt động như chơi thể thao, nấu ăn… vì mô hôi tiết ra nhiều làm mất đi lớp xi phủ trên bề mặt, giảm độ lấp lánh, sang trọng.
– Trang sức nào bị cọ xát, va đập nhiều lần cũng không tránh khỏi trầy xước, giảm hẳn độ sáng bóng. Vì vậy, trong quá trình vận động mạnh, bạn không nên đeo đồng hồ dây mạ vàng.
– Thường xuyên vệ sinh, lau bụi bẩn bám trên dây đeo để đồng hồ
3. Xử lý các vấn đề phát sinh
Nếu thấy dây đeo Rolex mẫu Super Fake mạ vàng có dấu hiệu phai màu, trầy xước hoặc các vấn đề ảnh hưởng thẩm mỹ, bạn nên đưa chúng đến cửa hàng bảo dưỡng để kiểm tra và xử lý, xi mạ thêm lớp mới. Hoặc bạn cũng có thể tự xử nếu lớp mạ chỉ bị ảnh hưởng nhẹ theo các cách như:
– Dùng kem đánh răng (loại đục) bôi lên vết bẩn và dùng khăn mềm chà lau cẩn thận.
– Mua dung dịch tẩy rửa chuyên dụng cho trang sức để loại bỏ vết bẩn trên dây đeo mạ vàng.
– Sử dụng dung dịch Amoniac để ngâm phần dây có vết bẩn khoảng 1 phút rồi lau lại.
Ngoài những mẹo trên, vệ sinh dây đeo Rolex Super Fake thường xuyên cũng là cách bảo vệ lớp vàng đã mạ không nên bỏ qua. Nếu vẫn còn thắc mắc liên quan đến dây đeo đồng hồ mạ vàng, bạn có thể nhắn tin cho chúng tôi. Đội ngũ chuyên viên của Pro Watch luôn sẵn lòng hỗ trợ!
—- Liên kết hay: Đồng hồ Rolex Siêu Cấp: Automatic là gì?